Thế giới

Nhận định, soi kèo Villarreal vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 7/4: Áp sát Top 4

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-09 00:24:32 我要评论(0)

Linh Lê - 05/04/2025 17:32 Tây Ban Nha mary tachibanamary tachibana、、

ậnđịnhsoikèoVillarrealvsAthleticBilbaohngàyÁpsámary tachibana   Linh Lê - 05/04/2025 17:32  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ngập 1.jpg
Người dân thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến sống trong cảnh ngập lụt nhiều ngày qua.

Khóc ròng vì mất trắng đàn vịt, ao cá chỉ sau một đêm

Những ngày qua, chị Nguyễn Thị Phượng (sinh năm 1971, trú ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến) phải tìm cách băng qua những con đường ngập lụt, sang thôn khác cắt cỏ về cho bò ăn. Chị ngồi nhờ chiếc xe kéo tự chế do đội xung kích của thôn lái băng qua cung đường ngập sâu, rồi đến đầu ngõ phải tự lội qua đoạn đường ngập đến lưng ống chân để ôm đống cỏ về nhà.

Chị bảo: “Ngập lụt thế này, người khổ, vật nuôi cũng khổ. Vất vả mấy cũng phải cố kiếm thức ăn cho chúng”.

Chị Phượng là mẹ đơn thân sống ở xóm Trong, thôn Nam Hài. Chồng chị mất nhiều năm trước, con trai chị vừa bước sang tuổi 14. Mẹ con chị vốn sống trong căn nhà tạm ở ngoài đồng, mưu sinh bằng nghề làm ruộng và chăn nuôi. 

ngap 2 3043.jpg
Chị Phượng mếu máo kể về thiệt hại của gia đình do ngập lụt.

10 ngày qua, kể từ khi nước lũ dâng cao, chị phải đưa con về sống nhờ nhà mẹ chồng. 

Nói về những thiệt hại do ngập lụt, chị Phượng trào nước mắt: “Hôm ấy nước dâng cao bất ngờ, nhà tôi ngập tới nóc. Tôi mất trắng ao cá chỉ sau một đêm, đàn vịt cũng tan tác, không kịp sơ tán con nào”.

Chị Phượng chỉ kịp nhờ anh em trong thôn đem công nông đến chở giúp một con bò và một con lợn nái sắp đẻ về căn nhà bỏ trống ở xóm Trong. 

“Sốc vác về đến nơi, con lợn nái của tôi cũng đẻ non, chết mất 3 con lợn con. Tôi xót của mà bất lực”, chị Phượng khóc kể lại.

Cách đây không lâu, chị Phượng được cháu gái tặng cho chiếc điều hòa cũ, lắp ở phòng ngủ trong căn nhà tạm. Nước dâng cao gần đến nóc nhà, chiếc điều hòa cũng hỏng hoàn toàn.

ngập 3.jpg
Chị Phượng chỉ kịp sơ tán bò và lợn về căn nhà bỏ trống. 

Con trai chị Phượng thấy mẹ trầm ngâm, hỏi: “Sao mẹ suy tư mãi vậy?”. Chị Phượng ôm con khóc: “Nhà ta mất hết rồi, còn gì nữa đâu con”.

Chị ước tính, trận ngập lụt lần này, nhà chị thiệt hại khoảng 50 triệu đồng.

ngập 4.jpg
Ông Hai Dũng suy tư sống trong căn nhà ngập nặng.

Ông Hai Dũng (sinh năm 1960, trú ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến) là một trong số ít người dân ở vùng ngập sâu cố bám trụ lại nhà. 

Vợ ông Dũng đã mất nhiều năm. Ông hiện sống cùng vợ chồng con trai cả và 3 người cháu trong khu đất rộng rãi.

Nước sông Bùi tràn về, nhà ông ngập nặng. Ông Dũng kể, nhiều ngày trước, nước ngập đến trước cửa nhà ông, ngang ngực một người trưởng thành.

Con trai, con dâu và 3 người cháu của ông Dũng di tản đến nhà người quen, một mình ông bám trụ lại nhà. Căn nhà nhỏ chất đầy bao tải thóc, đồ gia dụng, chỉ chừa lại một lối đi.

ngập 5.jpg
Ông cố bám trụ lại căn nhà ngập để trông coi thóc. 

Ông khéo léo kê vài tấm gỗ cao làm chỗ ở cho chó và gà. Trong nhà, ông cũng phải kê một tấm gỗ dài từ giường đến bậu cửa làm đường đi lại. Những ngày qua, ông chỉ loanh quanh ở hai địa điểm là trên giường và trên chiếc bàn kê sát cửa.

“Nay nước đã rút bớt rồi mà vẫn ngập lưng nhà vệ sinh. Những lúc cần đi vệ sinh, tôi phải sang hàng xóm nhờ. Chỉ có mình tôi ở nhà nên ăn uống đơn giản, có mỳ tôm cứu trợ của xã, ngày 3 lần pha mỳ tôm ăn là xong”, ông Dũng chia sẻ.

Thời điểm ngập sâu, thôn cắt điện để đảm bảo an toàn cho người dân, ông Dũng phải thắp nến, bật đèn pin. Trời oi bức lại thiếu điện, cuộc sống của ông bất tiện đủ đường.

ngập 6.jpg
Ông Dũng sắp xếp nơi ở tạm cho chó và đàn gà

Sau này, ông phải ký cam kết tự chịu trách nhiệm với an toàn của bản thân để được thôn cấp điện.

“Khổ thì có khổ nhưng gia đình tôi được chính quyền xã giúp đỡ nhiều. Hôm nước mới dâng, bộ đội kịp thời đến nhà tôi giúp cất đồ đạc nên không thiệt hại nhiều”, ông Dũng lạc quan chia sẻ.

14 người sống chung trong căn nhà nhỏ

Nhà chị Trương Thị Cúc (sinh năm 1994) là một trong số ít hộ dân ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến không bị ngập sâu. Thế nên, suốt những ngày qua, căn nhà nhỏ của chị là điểm trú chân của 14 người.

“Nhà anh trai chồng tôi ngập gần đến nóc nhà nên vợ chồng, con cái tổng cộng 8 người phải di tản sang nhà tôi. Nhà tôi có ông bà, vợ chồng tôi và 2 đứa con nữa là 6 người. Tròn 14 người cùng chung sống ở nhà tôi những ngày qua”, chị Cúc chia sẻ.

ngập 7.jpg
Một vài gia đình bị ngập hết lối ra vào.

14 người sinh hoạt trong căn nhà nhỏ có nhiều tình huống bi hài. Chị Cúc kể, một tuần qua, mỗi bữa cơm nhà chị phải chia làm hai ca vì đông người. Nhà chị chỉ có một nhà tắm, một nhà vệ sinh nên mỗi khi có nhu cầu, mọi người phải chờ đợi nhau khá lâu. 

Mỗi sáng, chị Cúc phải đi nhờ xe kéo của đội xung kích thôn ra chợ mua đồ ăn. Bên cạnh đó, chị nhờ các anh chị sống ở thôn khác gửi đồ ăn đến để đảm bảo bữa ăn cho đại gia đình.

“Nhà có thêm 8 người đến ở thì dĩ nhiên sẽ chật chội hơn, sinh hoạt bất tiện hơn chút, ví dụ như khi ngủ sẽ phải trải chiếu ngủ khắp mấy gian nhà, thậm chí ngủ dưới nhà ngang. Thế nhưng, lúc này không giúp đỡ nhau thì lúc nào? Tôi thấy chuyện đó rất bình thường”, chị Cúc chia sẻ.

May mắn không bị cắt điện nên nhiều ngày qua, nhà chị Cúc luôn có người đến sạc nhờ pin điện thoại, đèn pin. Nghĩ cảnh họ phải thắp nến, bật đèn pin vào buổi tối oi bức, chị thấy thương cảm.

ngập 8.jpg
Chị Chắt kể về cuộc sống sinh hoạt của gia đình 11 người trong những ngày qua

Căn nhà cấp 4 hai gian của chị Nguyễn Thị Chắt (sinh năm 1975, thôn Nam Hài) cũng đang là nơi ở của 11 người, gồm 5 thành viên nhà chị, 4 thành viên gia đình em trai chồng và 2 thành viên nhà chị dâu.

Từ ngày 24/7 đến nay, 11 thành viên trong gia đình chị “liệu cơm gắp mắm”, có gì ăn nấy. Chị kể, 2 ngày trước đây, chị được thôn trợ cấp mỳ tôm, nước mắm, bột canh và 1kg thịt lợn. Cùng với cá chồng chị đi bắt được vào ban đêm, bữa ăn của các thành viên cũng được cải thiện.

“Trong lúc khó khăn, chẳng ai đòi hỏi cao. Gạo thì nhà tôi có sẵn, rau thì được chị em ngoài kia gửi vào, thức ăn thì có gì ăn nấy. Anh chị em đoàn kết, vui vẻ với nhau”, chị Chắt lạc quan kể.

Mỗi bữa ăn, nhà chị phải trải 2 chiếc chiếu ra giữa sân. Khi ngủ, trẻ con được ưu tiên ngủ trên giường, người lớn trải chiếu nằm dưới đất. Cảnh oi bức, ngột ngạt là không tránh khỏi nhưng các thành viên trong gia đình chị không hề than vãn.

“Mấy nay nước rút bớt, ăn uống xong là mọi người về nhà dọn dẹp, thu xếp nhà cửa, đến tối mới sang nhà tôi ngủ nhờ”, chị Chắt chia sẻ. 

Ảnh: Thanh Minh, Tú Linh

Sông Bùi mênh mông nước, bộ đội chạy đua giúp dân Hà Nội chống lũNước sông Bùi dâng cao, tràn qua đê khiến hàng trăm hộ gia đình phải sơ tán. Lực lượng bộ đội đóng quân trên địa bàn đã được huy động để hỗ trợ người dân Chương Mỹ chống lũ." alt="Lão nông Hà Nội bám trụ cả tuần trong căn nhà ngập sâu giữ bao thóc, con gà" width="90" height="59"/>

Lão nông Hà Nội bám trụ cả tuần trong căn nhà ngập sâu giữ bao thóc, con gà

Câu trả lời không có gì bất ngờ. Cầu lông là môn thể thao đề cao sự chính xác tuyệt đối. Tình trạng của quả cầu đóng vai trò quan trọng. Những quả cầu không còn giá trị sử dụng sẽ bị tiêu hủy, do không có khả năng tái chế. Trong một nghiên cứu vào năm 2021, các nhà khoa học Bỉ ước tính khoảng 220 triệu người trên thế giới chơi cầu lông, và số quả cầu bị hủy bỏ lên tới trên dưới 6,6 tỷ/năm; ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường.

Một môn thể thao khác tác động lớn đến môi trường là golf. Nhiều người coi golf là môn thể thao xa xỉ, điều này cũng đúng nếu xét về khía cạnh bảo vệ môi trường. Khắp nơi trên thế giới, nhiều diện tích đất rừng đã bị phá bỏ để làm sân golf. Nhưng đó chỉ là "khoản đầu tư ban đầu". Thống kê ở Mỹ cho thấy, để chăm sóc mặt cỏ 30 sân golf ở Salt Lake cần tới 34 triệu lít nước mỗi ngày, tương đương thể tích của 13 bể bơi tiêu chuẩn Olympic. Bên cạnh đó là phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, sẽ thải ra lượng lớn hóa chất tồn dư, gây ô nhiễm tới không khí và nguồn nước ở khu vực lân cận.

Olympic London 2012 quảng cáo rằng tổng lượng carbon thải ra sẽ giảm 50% với việc sử dụng 20% năng lượng tái tạo. Con số thực tế là chỉ có 9% năng lượng xanh đã được sử dụng, dù đây vẫn được đánh giá là một trong những kỳ Thế vận hội "xanh" nhất trong lịch sử. Năm 2020, Tokyo cũng đưa ra những mục tiêu lớn lao về trung hòa carbon, zero waste - không rác thải... Điều này phần nào đạt được nhờ lý do khách quan: đại dịch Covid-19. Không có khán giả và du khách đồng nghĩa với không có carbon thải ra từ các hoạt động di chuyển và đương nhiên không rác thải. Tại World Cup 2022, mọi thứ tệ hơn. Được truyền thông rằng đây là kỳ đại hội bóng đá thân thiện với môi trường nhất từ trước tới giờ, thực tế ước tính đây là kỳ World Cup thải ra lượng carbon nhiều nhất trong lịch sử.

Nhưng không thể cấm loài người chơi cầu lông, và vì thế hàng tỷ quả cầu hỏng mỗi năm vẫn cần được thay thế. Cũng không thể đóng cửa các sân golf, khi nhìn ở khía cạnh tích cực, các dự án này mang lại tiềm năng thu hút đầu tư và du lịch, tạo cơ hội công việc và thu nhập cho người dân địa phương.

Nói vậy để thấy rằng, bảo vệ môi trường luôn là bài toán khó, khó nhất là cân bằng giữa lợi ích kinh tế, nhu cầu thể thao giải trí của con người với các tác động tiêu cực tới tài nguyên.

Một trong những lý do giải thích tại sao con người không thực sự hành động để ngăn chặn ảnh hưởng xấu đến môi trường là do luôn coi bản thân là ngoại lệ. Ai cũng biết sử dụng phương tiện giao thông công cộng là bảo vệ môi trường, những vẫn tặc lưỡi đi xe cá nhân: thêm một người đưa xe ra đường, chắc sẽ không ảnh hưởng gì.

Vấn đề tương tự trong thể thao như tại các kỳ Olympic cũng xảy ra với doanh nghiệp. Những người điều hành doanh nghiệp đều thống nhất việc cần hành động ngay lập tức để hướng tới môi trường, nhưng lợi ích kinh tế vẫn quá quan trọng với họ.

Đầu tư ESG không còn là khái niệm mới. Đây là cụm từ viết tắt của Environmental (Môi trường), Social (Xã hội) và Governance (Quản trị doanh nghiệp). Tiêu chuẩn ESG được đánh giá là công cụ hữu hiệu nhằm nhận biết độ quan tâm tới trách nhiệm xã hội của các tổ chức, doanh nghiệp.

Hiện tại, chiến dịch marketing của nhiều doanh nghiệp có xu hướng tập trung vào nhân tố E - môi trường. Điều này có thể được giải thích thông qua mô hình Value Proposition Canvas (Giải pháp định vị giá trị). Trong mô hình, hai xu hướng quan trọng để tìm điểm chạm với khách hàng tiềm năng là thông qua Pain(nỗi đau - những khó khăn mà khách hàng đang trăn trở) và Gain(thành tựu- những điều khách hàng mong muốn có được).

Đặc điểm chính trong các chiến lược bảo vệ môi trường là luôn mặc định sẽ mang ấn tượng tốt với người tiêu dùng. Đánh vào môi trường chính là cách tìm điểm chạm dễ nhất khi các thông tin về biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường đang được phổ cập với tần suất ngày càng nhiều hơn. Ai cũng cảm thấy nhức nhối với những diễn biến khó lường của thời tiết cực đoan (Pain), và ai cũng mong muốn đóng góp chút ít tới công cuộc bảo vệ môi trường (Gain).

Thể thao, cũng như bảo vệ môi trường, đều mang ấn tượng tốt về bản chất. Đây là lý do chính khiến nhiều doanh nghiệp sử dụng thể thao và môi trường trong hoạt động "Greenwashing - Tẩy xanh" của mình. Greenwashinglà hành vi lừa dối người tiêu dùng bằng cách quảng cáo sai lệch về tính thân thiện với môi trường của sản phẩm hay dịch vụ được cung cấp.

Tại Việt Nam, Chính phủ đã cam kết tham gia nhiều mục tiêu chung của thế giới như giảm khí thải nhà kính 2030, chấm dứt nạn thất thoát đất rừng 2030, hay trung hòa carbon 2050. Theo Báo cáo minh bạch của PWC năm 2022 về thực trạng ESG tại Việt Nam, 80% doanh nghiệp được phỏng vấn cho biết đã nhận thức về xu hướng mới của thế giới và có cam kết thực thi trong tương lai gần (ngắn hạn 2-4 năm).

Tuy vậy, có tới 82% doanh nghiệp trả lời mục đích chính tham gia ESG là để cải thiện hình ảnh và danh tiếng cho nhãn hiệu. Đây là nguy cơ hiện hữu dẫn đến các hoạt động tẩy xanh. Trong đó 37% số doanh nghiệp cho biết mục đích tham gia là áp lực từ cơ quan quản lý Nhà nước; 40% là áp lực từ các nhà đầu tư và cổ đông.

Thực trạng cho thấy thách thức với các hoạt động chuyển đổi xanh ở Việt Nam vẫn nằm ở ý thức bảo vệ môi trường thực chất. Nếu coi việc tham gia ESG một cách hình thức để tránh áp lực dư luận hay nhằm mục đích thương mại, những ví dụ về tẩy xanh sẽ còn tiếp diễn.

Thách thức lớn nhất hiện tại đối với các doanh nghiệp là thiếu kiến thức để thu thập dữ liệu chuẩn bị cho các khung báo cáo. 71% doanh nghiệp trả lời họ thiếu những hiểu biết cơ bản về các chuẩn báo cáo hiện hành.

Theo tôi, để tăng cường nhận thức bảo vệ môi trường cũng như kiến thức về đầu tư ESG và chuyển đổi xanh một cách hiệu quả, các doanh nghiệp cần sự tham gia trực tiếp của ban lãnh đạo thay vì chỉ tuyển nhân viên phụ trách. Các doanh nghiệp cũng cần tích cực trao đổi thông tin và cùng kêu gọi việc ban hành một hướng dẫn quy chuẩn về thực hành và báo cáo ESG từ nhà chức trách.

Về phía cơ quan quản lý, ngoài việc tiếp tục phổ biến rộng rãi các tiêu chuẩn ESG tới doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua các diễn đàn doanh nghiệp, cần chú trọng vận dụng và tích hợp các chỉ số ESG đã được đánh giá vào các lĩnh vực khác nhau như chứng khoán, thẩm định tín dụng hay quản lý rủi ro... Việc này được coi như một mũi tên trúng hai đích, khi vừa tăng cường nhận thức của các doanh nghiệp, giúp định hướng sự phát triển của nền kinh tế xanh, vừa tránh lãng phí nguồn lực đã sử dụng trong việc đánh giá các tiêu chuẩn ESG.

Trong cầu lông, những đường cầu hoàn hảo luôn yêu cầu chất lượng nguyên bản của quả cầu. Việc bảo vệ môi trường cũng luôn cần những hành động mang tính hệ thống và chú trọng thực chất, thay vì hình thức.

Phạm Tâm Long

" alt="'Tẩy xanh' doanh nghiệp" width="90" height="59"/>

'Tẩy xanh' doanh nghiệp

Elasten là nhà tài trợ kim cương của Miss Grand International 2023